Top 7+ cách kiềm chế nóng giận khi dạy con cho bố mẹ

Kiềm chế nóng giận khi dạy con sẽ giúp ích cho bố mẹ rất nhiều. Bởi vì hành động la mắng, cáu giận đối với con thường xuyên xảy ra. Điều này sẽ có tác động không hề tốt cho mối quan hệ giữa con và bố mẹ và tâm lý của trẻ. Bài viết dưới đây hi vọng sẽ giúp bố mẹ trong việc kiểm soát nóng giận khi dạy con.

Những hậu quả khi bố mẹ nổi nóng với con

Theo DSDKids, nhiều bố mẹ vẫn xem việc đánh đập hay la mắng con cái là một biện pháp giáo dục tốt cho con họ. Từ xưa cha ông đã có câu “Thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi”. Điều này đã ảnh hưởng tới tư tưởng nuôi dạy con của một cơ số bố mẹ. Hiện nay, sự la mắng không còn mang lại những lợi ích mà đôi khi nó còn mang lại những hậu quả không ngờ.

kiềm chế nóng giận khi dạy con

Con cũng trở nên bạo lực, dễ nóng giận hơn

Khi bố mẹ thường xuyên không kiềm chế nóng giận khi dạy con. Bố mẹ luôn la mắng và quát tháo con khi bé phạm lỗi. Lâu dài thì bé không chỉ không còn nghe lời mà còn có những hành vi chống đói lại bố mẹ. Điều này vô tình sẽ rèn luyện cho bé một tính cách bạo lực. Khi bố mẹ đánh đập con thì bé sẽ nghĩ điều này đúng và áp dụng điều đó lên với những người xung quanh như bạn bè hay thậm chí là với những người lớn.

Tác động xấu đến sự phát triển của não bộ

Những từ ngữ nặng nề mà bố mẹ sử dụng khi la mắng sẽ ảnh hưởng tới não bộ và tâm lý của trẻ. Quá trình xử lý từ ngữ và âm thanh của não bộ cũng sẽ bị ảnh hưởng. Do đó, tư duy của bé sẽ phá triển chậm lại. Bé thường sẽ có xu hướng tiếp thu những thông tin tiêu cực hơn. Đặc biệt, khi điều đó lặp lại một cách thường xuyên

Khiến trẻ trở nên thiếu tự tin hơn 

Khi bố mẹ la mắng trẻ với những câu từ ý nghĩa như chê trách bé, tạo cho bé một cách giác mình không đủ tốt. Dần dần, trẻ sẽ có suy nghĩ rằng những điều bố mẹ nói là đúng. Bé sẽ nghĩ rằng mình là một người kém cỏi. Trong tương lai, bé sẽ trở thành một người không có bản lĩnh, không dám đưa ra chính kiến. Do đó bố mẹ cần phải kiềm chế nóng giận khi dạy con. Điều này sẽ giúp cho con phá triển tốt hơn trong tương lai.

kiềm chế nóng giận khi dạy con

Nguyên nhân khiến bố mẹ nổi nóng với con

Giường ngủ cho trẻ quá bừa bộn, bố mẹ nhắc nhở nhưng con không nghe. Đó là nguyên nhân chính mà khiến bố mẹ thường xuyên nổi nóng với con đó là việc do trẻ quá lì và không nghe lời. Bố mẹ nghĩ đây là cách dạy con có hiệu quả, khiến trẻ nghe lời. Bố mẹ cần phải biết trẻ chính là tấm gương phải chiếu của chính bố mẹ. Những hành dộng bố mẹ làm với con thì con cũng sẽ bị ảnh hưởng.

Bên cạnh đó, cón những nguyên nhân bên cạnh khiến bố mẹ tức giận. Khi bố mẹ gặp nhiều chuyện không, bức xức trong lòng hay trải qua một ngày làm việc căng thẳng, mệt mỏi. Đây cũng là một chất xúc tác khiến bố mẹ dễ cáu gắt. Bố mẹ phải học cách kiềm chế cơn nóng giận với con và đừng biến con thành nơi để xả cơn nóng giận. Điều này sẽ giúp gia đình sẽ trở nên hạnh phúc hơn.

kiềm chế nóng giận khi dạy con

7 Cách kiềm chế nóng giận khi dạy con

Dạy con sai cách bằng việc nóng giận với con là không tốt. Việc kiềm chế cơn nóng giận không phải là khó nếu bố mẹ chịu tìm cách. Đặc biệt, bố mẹ là người lớn việc điều khiển cảm xúc sẽ dễ dàng hơn. Do đó bố mẹ cần phải biết được những cách kiềm chế cơn nóng giận với con.

Kiềm chế nóng giận khi dạy con: Tự an ủi bản thân bằng những việc tích cực

Khi bố mẹ đang trong tình trạng mệt mỏi, dễ cáu gắt. Đúng lúc con có những hành động hay lỗi gì sai. Lúc đó, bố mẹ có thể tự xoa dịu bản thân bằng những thứ hay cụm từ tích cực để xua tan đi cơn nóng giận. Hãy tự nói với bản thân trong đầu rằng mọi việc sẽ ổn thỏa. Điều này sẽ giúp bố mẹ có thể cảm thấy tốt hơn. Đây là cách kiềm chế cơn nóng giận với con mà bố mẹ có thể dễ dàng làm theo

Kiềm chế nóng giận khi dạy con: Tạm ngưng cuộc tranh cãi với con

Khi bố mẹ cảm thấy cuộc tranh luận dần đi vào ngõ cụt và ngay càng căng thẳng. Lúc đó, bố mẹ có thể tạm ngưng cuộc tranh luận với con hiện tại. Đừng cố gắng tiếp diễn để tìm hiểu xem con đã phạm những lỗi gì hay bắt con nhận ra lỗi của mình. Việc tạm dừng cuộc tranh cãi sẽ giúp không khi đỡ căng thẳng hơn và bố mẹ có thêm thời gian để suy nghĩ kĩ mọi thứ. Bố mẹ có thể điều tiết lại cảm xúc của mình và suy nghĩ. Cuối cùng rối mới đưa ra quyết định.

Kiềm chế nóng giận khi dạy con: Tìm hiểu lý do tại sao con lại hành xử như vậy

Khi đang trong cơn nóng giận, bố mẹ sẽ nhìn mọi thứ theo góc nhìn cá nhân của mình. Bố mẹ nên đứng về phía góc nhìn của con và tìm hiểu xem lý do nào khiến con hành động như vậy. Bố mẹ ngồi xuống nhẹ nhàng trao đổi với con để hiểu xem lý do là gì. Điều này sẽ giúp bố mẹ con thể hiểu hơn về con của mình. Thêm vào đó sẽ giúp bố mẹ đưa ra quyết định đúng đắn hơn trong cuộc tranh cãi.

kiềm chế nóng giận khi dạy con

Kiềm chế nóng giận khi dạy con: Tự đặt câu hỏi vì sao lại nóng giận

Trong lúc đang tức giận thì những cảm xúc, suy nghĩ tích cực sẽ luôn xuất hiện trong đầu. Bố mẹ có thể dừng lại bình tĩnh và thử suy nghĩ xem lý do. Bố mẹ có thể tự đặt câu hỏi như:” Vì sao lại nóng giận”. Điều này bên cạnh giúp bố mẹ hiểu ra được lý do mà còn giúp bố giúp hạ nhiệt bản thân trong lúc đó. Việc có thể kiềm chế nóng giận khi dạy con sẽ có tác động rất tốt

Kiềm chế nóng giận khi dạy con: Đặt ra cho con những quy tắc

Đặt ra một số quy tắc trong nhà là cách kiềm chế cơn nóng giận với con hiệu quả. Điều này sẽ giúp cho trẻ hạn chế trong việc phạm lỗi. Bên cạnh đó, bố mẹ sẽ dựa vào đó để giải quyết một cách nhẹ nhàng hơn. Bố mẹ cần phải đặt ra một số quy tắc thưởng phạt rõ ràng cho trẻ. Tuy nhiên để gia đình có không khi thoải mái thì không nên lạm dụng quá.

Kiềm chế nóng giận khi dạy con: Bố mẹ nên cười với con nhiều hơn

Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng nụ cười sẽ giúp tiết ra các hormone tạo cảm giác dễ chịu như endorphine. Do đó bố mẹ cần phải mỉm cười nhiều hơn với con. Điều này sẽ tạo ra một bầu không khí thoải mái vui vẻ hơn, bố mẹ sẽ bớt nóng hơn. Lúc này bố mẹ và con có thể dễ dàng nói chuyện nhẹ nhàng hơn thay vì tranh cãi.

kiềm chế nóng giận khi dạy con

Kiềm chế nóng giận khi dạy con: Chia sẻ với nhau hoặc người thân

Trong cuộc sống hằng ngày, bố mẹ sẽ luốn gặp phải những chuyện không mong muốn. Để tránh những cảm xúc đó ảnh hưởng tới việc nổi nóng khi dạy con. Bố mẹ có thể cùng nhau chia sẻ những câu chuyện đó. Điều này sẽ giúp tâm trạng của bố mẹ trở nên thoải mái hơn.

Kiềm chế nóng giận khi dạy con là một điều mà bố mẹ cần phải quan tâm. Điều này tưởng chừng như là nhỏ nhặt nhưng sẽ ảnh tới rất nhiều thứ. Do đó bố mẹ cần tìm hiểu nhiều hơn về cách kiềm chế cơn nóng giận với con. Qua bài viết này, DSDKids hy vọng sẽ giúp cho bố mẹ được phần nào.

Thông tin liên hệ:

Công ty Cổ phần kiến trúc DSD – Nội thất trẻ em DSDKids

Hotline HN: 096 124 9008

Hotline HCM: 096 124 9698

Email: dsd@kientrucdsd.com

Website: dsdkids.com

Địa chỉ:

  • Showroom ghế ngồi cho bé tại Hà Nội: Số 11 – Gamuda Leparc, Yên Sở, Hoàng Mai
  • Showroom ghế ngồi cho bé tại Hồ Chí Minh: 170 Đinh Tiên Hoàng, P. Đa Kao, Quận 1.
DSDkids cảm ơn bạn đã đọc bài viết này

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *